Xây dựng và Phát triển
-
Các chuyên đề về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Bài 5
Tổ chức lại bộ quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật: trường hợp Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Như một thông lệ, cứ mỗi lần thay đổi bộ trưởng, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN &PTNN) lại trình Chính phủ ban hành nghị định mới về chức năng,
Xem thêm -
Các chuyên đề về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Bài 4
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MANG TÍNH ĐỘT PHÁ ĐỂ XÂY DỰNG NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY Trong suốt 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, nhất là từ sau khi có NQ 10 (4/1988) của Bộ Chính trị về
Xem thêm -
Các chuyên đề về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Bài 3
Sửa đổi luật đất đai cần dựa trên những luận cứ khoa học nào? Người ta đã và ngày càng thấy rõ những khiếm khuyết của luật đất đai hiện hành. Những khiếm khuyết này chính là nguyên nhân pháp lý quan trọng nhất gây ra biết bao vấn đề kinh tế – xã hội,
Xem thêm -
Các chuyên đề về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Bài 2
Phát triển toàn diện nông thôn Việt Nam vì một miền quê đáng sống. Phát triển nông thôn toàn diện là một tiến trình không có điểm kết thúc với những mục tiêu được định trước bằng các chỉ tiêu kinh tế- xã hội. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên hiện đại
Xem thêm -
Các chuyên đề về chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Bài 1
CẦN CHUẨN HÓA CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ĐỂ THẢO LUẬN VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Albert Einstein đã dạy rằng: không thể giải quyết được vấn đề bằng chính tư duy đã tạo ra vấn đề đó. Điều đó có nghĩa là, muốn khắc
Xem thêm -
Tích tụ ruộng đất – trang trại và nông dân
Nông thôn, nông nghiệp đang cần có một chính sách vĩ mô vừa mang tính đột phá kiểu “cởi trói” như nghị quyết 10 của Bộ chính trị, (4/1988) thừa nhận hộ nông dân là đơn vị tự chủ sản xuất, vừa mang tính “thúc đẩy” mạnh mẽ tạo ra bước phát triển mới về
Xem thêm -
Loạn trà
Nghệ nhân (chế biến trà, mở tiệm) – trà nhân (uống trà, chơi trà) – nhân công làm trà (sản xuất trà, lập xưởng) trong giới trà Việt hướng theo ba ngả (cả tích cực lẫn tiêu cực) khiến trà Việt hay, phong phú, nhưng cũng rối mù. Ngoài những chiêu trò của “giặc trà” phương
Xem thêm -
Giặc trà: Thực hư những bánh trà bỏ quên
Chiêu bài để quên trà rồi mông má câu chuyện, bán giá tốt, đang ăn khách trên thị trường tiêu thụ trà ép bánh Việt. Hơn 1,5 tấn trà tương đương 5.000 bánh, do “thầy” trà từ Trung Quốc đại lục, Đài Loan sang chế biến, bỏ quên trong gia đình một người Dao ở Hà Giang
Xem thêm -
‘Giặc trà’ miền biên giới
Nhiều năm qua, cây trà cổ thụ Việt nhiều lần đối mặt cạnh tranh bẩn cùng đủ thủ đoạn triệt hạ nhau của ‘giặc trà’ từ bên kia biên giới. Tung tin mua gỗ trà bề mặt trên 50 cm, đào gốc đổ muối cho trà chết, ra giá cao để dân đốn trà hái
Xem thêm -
Muôn kế hại trà Việt
Cây trà mọc tự nhiên trên khắp vùng Đông – Tây Bắc Việt Nam, các vùng biên giới cũng có, cớ sao “giặc trà” cứ muốn lấn sang ta hạ thủ cây trà Việt? Cách đây hơn 10 năm, khi trà Shan tuyết cổ thụ trở nên có tiếng đã nảy sinh trào lưu đào gốc trà
Xem thêm -
Bàn tay tội phạm trong vụ mất sạch giấy tờ lô hàng Việt xuất khẩu 162 tỷ
Trong quá trình vận chuyển, 36 container điều đã bị mất sạch giấy tờ gốc. Hiệp hội Điều Việt Nam cho rằng, có sự xuất hiện của bàn tay tội phạm trong sự việc. Chiều 9/3, Ông Bạch Khánh Nhựt – Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã thông tin
Xem thêm -
Người tiên phong xây dựng vườn chè hữu cơ tại Di Linh – Lâm Đồng
Năm 1991, có một người đàn ông Nhật Bản tên là Suzuki Toshimo tới Lâm Đồng để tìm kiếm cơ hội bán những loại máy chế biến trà. Nhưng vùng đất trù phú này, với khí hậu ưu đãi mát mẻ quanh năm, rất thích hợp cho việc phát triển những cây chè oolong đã
Xem thêm